Mời các bạn đọc truyện từ Megateen, hôm nay chúng tôi gửi tới các bạn truyện ngắn “Đường về xóm giữa” của tác giả Nguyễn Chí Ngoan
Truyện full – Con Nụ khều tôi đứng lại chỗ cây sầu nâu. Tôi với nó khom lưng bắt trớn chạy một mạch về phía trước. Lần nào khi đi học về ngang nhà của bà năm xa. Tôi với nó cũng co giò chạy như bị ma đuổi. Tôi vấp khúc củi trên đường ngã nhào. Ngực đập mạnh xuống đất nên bị mất thở một lúc. Có nụ hoảng hồn hoảng vía miệng không ngừng kêu khóc. Bà năm xa hé cửa bước ra đỡ tôi vào nhà.
Con Nụ chần chừ không dám bước vào nhà nhưng ngó thấy bộ dạng chết dở sống dở của tôi nên nó đành phải đi theo bàn ăn. Bà Năm lấy dầu gió súc cho tôi rồi lấy chai rượu rót vào ly đưa về phía tôi. Dáng nín thở uống hết cốc này đi con. Tôi run run cầm cái ly trên tay mắt nhìn về phía con Nụ xem nó phản ứng thế nào.
Con nụ trợn mắt nhìn tôi tỏ vẻ không muốn cho tôi uống cút rượu đó bà Năm uống lại cái khăn rằn trên đầu con uống đi rượu thuốc này tan máu bầm hay lắm không uống tối về tức ngực lắm tôi nhắm mắt liều uống một hơi con Nụ quên luôn cảm giác lo lắng nó bụng miệng cười khi thấy tôi nhăn mặt phun rượu ra phì phì bản đưa các nước mưa cho tôi uống để tan đi vị đắng phải khi ở nhà uống thuốc má tôi đã phải đi theo tôi năn nỉ khắp nhà một tay cầm ly thuốc một tay cầm muỗng đường khi vừa uống thuốc xong má đã với tay lấy ca nước cho tôi uống rồi đút muỗng đường vào miệng tôi tôi nhìn con nụ chân chân nó mới thôi không cười nó ra hiệu cho tôi về nhà tôi với nó cúi cảm ơn bà Năm rồi bước ra về. Bà Năm gật đầu nở nụ cười tươi rói.
Vừa mới quay đầu bước đi, cảm giác lo sợ, lại bắt đầu ùa về, nghe lạnh cả sống lưng. Con Nụ nắm áo tôi, chân nó như díu vào nhau. Cửa vừa hé, tôi và nó đã đứng như trời chồng, môi miệng lắp bắp không nói nên lời. Đứng trước mặt chúng tôi, là tay giang hồ, vừa mơi má hạn tù. Tôi lách người qua cửa trong khi con Nụ đi đằng sau nắm vạt áo tôi cứng ngắc. Nhìn điệu bộ sợ sệt của tôi. Tay giang hồ dựng cuốc bên vách rồi lấy cái áo vắt trên cổ mặc vào.
Những hình xăm chi chít được che đi nhưng vẻ lạnh lùng của người mới đi tù về đâu có làm chúng tôi vơi bớt nỗi sợ. Tôi với con Nụ rón rén cúi mặt bước đi. Tay giang vừa bước vào nhà đã đóng sập cửa lại. Tôi với con Nụ thiếu điều vắt chân lên cổ mà chạy. Tôi dừng lại, thở không ra hơi, mà con Nụ vẫn cắm đầu chạy về phía trước. Đợi, đợi tao với.
Con Nụ quay đầu nhìn lại. Nó ngồi bệt xuống đất, hai chân thẳng ra lắc lư, mồ hôi nhễ nhại. Con Nụ vừa thở dốc vừa nói vọng về phía tôi. Hồi đó, anh hiền cục đất đấy vậy mà giờ đi làm giang hồ tôi nhìn nó thở dài ngày đầu ông ấy ngồi tù vì tội chém người ta ở đây thì hiền chứ lên Sài Gòn sao mà biết được tôi với nó ngồi một lúc rất lâu mới đủ sức đứng dậy mọi chuyện trở lại bình thường nhưng một nỗi lo khác lại chực chờ tôi với con Nụ không biết phải tìm lý do gì cho việc đi học về trễ bọn trong xóm chắc giờ đã cơm nước non nê ùn ùn ra sông tắm. Người lớn trong xóm đều dặn đám con nít trong nhà không được lại gần nhà bà Năm xa, trong đó có thằng mới đi tù về.
Cho nên từ lớn tới nhỏ không ai dám lại gần. Căn nhà của bà năm xa, lại càng là nỗi sợ của đám trẻ. Khi lúc nào cửa nẻo cũng đóng kín bưng. Bọn trẻ con đi học về ngang đều chạy thục mạng về nhà không dám nán lại nhìn tôi lấy xoa cái mông của mình rồi nghĩ đến cây roi ba vách trên vách thế nào tôi cũng bị một trận đã đời vì cái tội đi học về mà còn la cà khắp xóm tôi đứng thập thò ngoài cổng ngó vào xem động tĩnh bên trong thế nào tôi thở phào nhẹ nhõm khi thấy ba má tôi đi ruộng chưa về tôi hất mặt lên nhìn con Nụ ra chiều đắt ý hình như nó chẳng tỏ vẻ vui mừng khi thấy tôi thoát khỏi cơn đại nạn này nó một nước te te về nhà.
Không biết nó đã nghĩ ra một lí do nào đó cho mình chưa? Tôi với con Nụ đứng khựng lại nhìn đám bạn thi nhau chạy ngang nhà bà Năm xa. Như biết được sự tránh né của mọi người trong xóm. Hai bà cháu cứ thế lầm lũi trong nhà chẳng màng đến chuyện xung quanh. Tôi với con Nụ không dám hé nửa lời về việc. Chúng tôi từng đặt chân vào nhà bà Năm, từng chạm mặt với tên giang hồ vừa mới ra tù. Bọn trẻ con xóm giữa mà hay được. Chắc tụi nó tránh xa chúng tôi tám mươi thước.
Tôi với con Nụ vừa định bắt trớn chạy qua. Thì bản Năm hé cửa bước ra xách thùng nước tưới cây. Lần nào chạy ngang nhà bà Năm, tôi với con Nụ cũng liếc mắt vào khoảng sân nhỏ mà trồng đủ thứ cây trái. Nhìn phát thèm. Trên đường đi học về, bọn trẻ con xóm giữa vẫn hay phá phách trèo cây hái trái ở dọc đường. Nhưng chẳng đứa dám đụng tới cái lá cây vườn nhà bà Năm xa. Chứ đừng nói đến việc hái bất cứ trái gì. Con Nụ kéo tôi ngồi xuống gốc dừa nhìn bà Năm xách nước tưới cây. Con Nụ giật mình kéo vai tôi chỉ tay về phía bà Năm đang nằm sõng xoài dưới đất. Tôi với nó hoảng hồn chạy lại đỡ bà Năm ngồi dậy. Con Nụ hỏi dồn. Bà, bà có bị làm sao không bà? Bà Năm nheo nheo mắt, phát tay liên tục. Bà không đâu. Đường trơn quá nên bà bị té thôi.
Ngồi chỉ chút là khỏe mà. Có năm vào nhà. Tôi rón rén bước theo sau như không muốn chạm vào bất cứ thứ gì trong nhà. Hôm nay tôi mới có dịp nhìn ở mọi vật trong nhà. Mọi thứ đều gọn gàng ngăn nắp. Phía bên trên bộ vạt chất đầy vải vụn. Trên vách nhà treo chằng chịt ảnh những nghệ sĩ cải lương nổi tiếng. Bàn năm tay vỗ vỗ lên đầu. Than chóng mặt. Tôi với con Nụ đứng đừ ra mà chẳng biết làm gì. Bà Năm biểu tôi chạy ra sau nhà hái ít lá kiến cò. Tôi đưa nắm lá kiến cò cho bà. Bà Năm rũ sạch nước rồi đưa vào miệng nhai. Con Nụ ngồi xít lại gần bà, nó lấy tay bóp nhẹ vào tay bà Năm. Mắt bà Năm thiên thiết làm tôi với con Nụ cứ bồn chồn nhưng ngồi trên đống lửa. Tôi với con không dám bỏ về. Mặc dù đứa nào cũng muốn mau chóng thoát khỏi tình cảnh éo le này.
Con nhìn quanh mọi thứ trong nhà. Nó ngồi xuống mân mê mớ vải vụn với rổ kim chỉ đầy đủ màu sắc. Bà Năm mua vải vụn về nhà. Vải nhỏ thì bà may bợ nhấc nồi. Vải dài thì bà se lại đan võng hay làm thảm lót chân. Đếm lại cho mấy tiệm tạp hóa. Con nụ ngó về phía tôi giọng thì thầm. Phải mình biết làm mấy cái này ha. Tôi chẳng thèm để ý đến lời của nó. Bởi tôi không thể nào rời mắt trước bộ đồ nghề đi bắt cá treo trên vách nhà. Cái cần câu thượng, con đơm cá chắc nịch. Và cả cây chĩa năm mũi, sắt, nhọn. Bà Năm tỉnh dậy ngó thấy quần áo dính đầy sình đất. Bà Năm lần vách đi vào buồng thay đồ.
Đoạn đó, cứ đi theo sau trực hờ đến lúc bà vào buồng mới thôi. Bà Năm cứ nằng nặc biểu chúng tôi ngồi lại để bà gọt đu đủ cho ăn. Con Lụ quay sang nhìn như thăm dò ý kiến của tôi. Nhưng dù tôi có quyết định thế nào thì với bản tính ham ăn của con Nụ, nó cũng không thể nào từ chối trước trái đu đủ vàng ươm. Vừa cắn ngập răng miếng đu đủ thì anh Sum bước vào. Tôi với con cúi mặt xuống đất. Bà Năm thấy vẻ mặt lo sợ của chúng tôi liền bảo thằng cháu trai xuống nhà sau tắm rửa.
Bà Năm ngồi trên võng nói với theo. Nãy ngoại té nhờ có hai đứa này đỡ má vô nhà. Tôi nhấp nhổm định ra về. Nhưng con Nụ vẫn còn mải mê với những miếng đu đủ ngọt lành. Nó không thèm để ý đến động tĩnh của tôi. Từng miếng đu đủ cứ vơi dần đi nó thật sự dừng lại lúc anh vén cửa buồng bước ra. Ngoại, ngoại ở nhà nhá, con đi lên huyện có chút chuyện. Anh Sum lặng lẽ bước đi, mà không có vẻ gì chú ý đến sự hiện diện của hai đứa chúng tôi. Bản năm ngồi xếp bằng trên võng lắc lư, cũng kịp với theo. Về sớm ăn cơm nha con. Tôi thấy anh Sum khẽ gật đầu rồi bước đi. Bà năm đưa tay dừng võng lại nhìn chúng tôi nói giọng buồn buồn.
Thấy nó lầm lầm lì lì vậy, chứ nó hiền khô à thế vậy sao anh phải ở tù bà? Con Nụ Tài Lanh. Sau câu nói đó, không khí trong nhà trở nên **** lặng hẳn. Con Nụ biết mình lỡ lời. Nên nó đành nhìn về phía tôi cầu cứ. Mấy lời của con Nụ như một viết sao đâm vào tim bà rỉ máu. Bà thở dài, mắt thẫn thờ nhìn qua ô cửa sổ, giọng bà vẫn đều đều mà câu nào cũng đầy nước mắt hồi năm trước nhà nghèo nên nó lên thành phố làm mướn cho người ta. Bị ông chủ nhà đánh đập. Mà nó không dám lên tiếng. Ông chủ nói làm đến cuối năm mới cho lãnh tiền. Đến lúc gần lãnh tiền, chủ nhà hô bị mất tiền. Mấy đứa làm chung đổ thừa cho thằng nhỏ lấy, nên bị chủ đuổi rồi còn trừ luôn tiền lương vô số tiền bị mất. Tôi thấy bản đưa tay lên dụi mắt. Con Lụ bước xuống bộ vạc ngồi xích lại gần bà.
Rồi ảnh không nói gì sao bà, ở đó lạ nước lạ cái nó có một thân một mình nói ai mà nghe rồi nó sống lang thang dưới gầm cầu đến lúc gặp được đám giang hồ nghe chuyện của nó thấy kỳ nên cả đám quyết định vác dao đi đòi công bằng chưa đụng tới cái đuôi của công bằng nữa cả đám đã phải đi ăn cơm tù nghe đâu chủ nhà làm mạng ổng có giấy giám định gì đó nên không thoát tội được tôi với ngồi **** lặng cùng bà Năm suốt buổi chiều. Chỉ có tiếng bìm bịp kêu thắt thỏm cả một miền quê. Bà Năm lại nheo mắt nhìn ra cửa. Tấm khăn cuốn trên đầu đâu có che được mái tóc trắng ngần của người đàn bà Lam lũ. Từng nếp nhăn cứ sâu vào nhau chớp chới. Trong căn nhà nhỏ này, chắc từ lâu không có hơi người lạ. Có nụ thở dài trên suốt dọc đường về nhà. Lâu lâu nó lại bứt cọng cỏ bên đường rồi ném ra xa. Tôi cũng mảy may gì đến việc tìm cho mình một lý do lý trấu để xem ra bầy biện trước mặt ba má. Giọng bà năm vẫn như còn văng vẳng bên tay tôi. Nào rảnh ghé bà chơi. Tụi xóm giữa hoảng hồn khi thấy tôi với con Nụ vào ra nhà bà Năm như đi chợ.
Tụi nó hỏi, bọn chúng tôi không sợ bị bắt cóc mổ bụng hay sao, mà dám bước chân vô nhà giang hồ. Bọn nó còn định cử người qua nhà méc với ba má tôi với con Nụ. Vì dám chân vào vùng đất cấm. Trong cái bọc thường ngày chỉ toàn chứa đồ ăn của thằng Bát Giới, còn có thêm vài củ tỏi trừ ma. Cả bọn nó đồn tôi với con Nụ bị trúng bùa mê thuốc lú. Con Nụ nghênh mặt lừng lững như một tay anh chị tụi tao vô đó học bùa chà vả đó. Sau câu nói của con tụi nó co giò chạy sắn khói. Tôi thì không thể nào nhịn được cười. Bà Năm dạy con may bợ xe vải làm võng. Tôi ngồi bên cạnh cắn chỉ xỏ kim cho bà Năm những lúc trời nhá nhem tối.
Anh cũng dần quen với sự hiện diện của chúng tôi trong nhà. Vẻ mặt lạnh lùng thường ngày dường như được giãn ra một phần nào anh còn rủ tôi đi thược cá ngoài vuông khi con mải mê dúi đầu mình vào đống vải vụn. Nếu không tận mắt chứng kiến, chắc có lẽ tôi không thể hình dung được khả năng sát cá của anh. Cái cần câu trượt nặng trịch cùng với sợi dây ngoằn, mà nếu quăng không khéo, sợi dây sẽ rối, cần câu sẽ vướng vào mấy bụi cây bên bờ. Anh móc con nhái vào lưỡi câu rồi đưa cần câu ra phía sau. Anh hất mạnh cần câu về phía trước. Sau hai ba cú quăng câu, con cá lóc đã tát lấy con mồi. Anh Sum giật mạnh con cá ra khỏi mặt nước. Con đứng đằng xa vỗ tay liên tục. Tôi đưa sâu cá lên khoe chiến tích với con. Nó nhìn tôi thè lưỡi. Của anh Sum câu chứ mày làm được cái trò trống gì? Tao học được nghề của sư phụ rồi. Vài bữa nữa tao đắc đạo, mày sẽ thấy được sự lợi hại của tao hư cái cốc rồi ngó lơ sang chỗ khác.
Anh Sum thì không thể nhịn được cười trước câu nói của tôi. Con Nụ dành xách xâu cá vô nhà. Nó hí hửng chạy đi bỏ cám vào thùng. Bà Năm lựa con cá bự nhất để nấu cháo đãi chúng tôi. Con Nụ ái ngại bà để dành cá bự mai đem đi bán. Ăn con nhỏ được rồi. Tôi nhìn con Nụ đầy mỉa mai. Khoái muốn chết lại còn bày đặt làm bộ làm tịt.
Con Nụ giả vở như không hề nghe thấy gì. Nó lật đật phụ bà Năm vo gạo nấu cháo. Anh Sum nằm trên võng lắc lư đổ câu vọng cổ hơi dài hay nhức nách. Con Nụ còn bỏ cái nồi xuống vỗ đủi đen đét. Lúc anh Sum xuống xề ngọt xớt bỏ chủ tiệm tạp hóa ngoài ngã tư ghé vào nhà lấy võng bợ nhấc nồi với thảm chùi chân bà Năm đưa bọc đồ cho bà chủ tiệm tạp hóa bây coi đổ ra đếm lại đi tao già lẩm cẩm đếm sau quên trước bà chủ tiệm phát tay thôi thím nói sao thì con nghe vậy thím cháu mình làm ăn đó giờ hổng lẽ con không biết thím ra sao bà chủ tiệm tạp dúi tiền vào tay bà Năm, mắt không quên hướng về phía anh Sum, giọng bà chủ hiền từ về rồi thì lo kiếm việc gì mà làm, rồi còn nuôi bà ngoại bây nữa, không lẽ lêu lổng vây hoài. Lúc đó tôi thấy anh Sum rúc đầu xuống võng. Bà Năm năn nỉ cỡ nào, bà chủ tiệm cũng không chịu ở lại ăn cháo, bà chủ nói, bỏ tiệm lâu không được. Bà Năm múc cháo thau đưa cho bà chủ tiệm tạp hóa.
Hai người dùng rằng một lúc bà chủ tiệm mới chịu bưng thau cháo về. Tôi ngồi xếp bằng cầm đũa gõ liên tục vào chén, chờ tới lượt anh Sum múc cháo cho mình. Anh Sum gắp đầu cá bỏ vào chén bà Năm. Anh còn dặn đi dặn lại. Coi chừng xương nhá ngoại. Tôi với con Nụ hì hục chén cháo ngọt lừ. Bà Năm lấy khăn chấm mồ hôi trên trán giầy phút đó, tôi thấy nụ cười mất hết răng của bà ấm áp đến lạ lùng. Chạm vạng, anh Sum mới dám vác cây cối ra sửa lại cây cầu. Lần nào đi học về qua cây cầu mục. Bọn trẻ con xóm giữa cũng sợ quéo giò. Chúng tôi toàn phải quăng tập vở qua trước, rồi mới dám mò mẫm đi qua cầu. Đứng trong nhà ngó ra thấy tội, anh Sum phải đợi đến lúc vắng vẻ mới dám ra bắt lại cây cầu. Cầm đèn rọi cho anh đóng đinh mà miệng con Nụ không ngừng kêu ca.
Anh mắc mớ gì anh không làm ban ngày. Anh Sum ngơi tay ngước lên nhìn con Nụ. Ờ thôi kệ làm giờ này cho khỏe. Anh Sum luôn tìm cách trốn tránh những người trong xóm giữa. Thành ra anh luôn là một điều gì đó rất bí ẩn. Bữa chiếc đò Hoàng Ân cập bến ngoài ngã tư. Cả xóm ùa ra chỉ trỏ. Có người còn mang con ra đứng đằng xa chỉ thẳng con nhớ mặt cái thằng này chưa? Đừng có lại gần nó nha. Từ đó, anh luôn tìm cách để người khác không thấy mặt mình.
Tôi lôi ván lại cho anh đóng cầu mà chân không ngừng dậm xuống đất vì lũ muỗi bu quanh. Anh Sum dường như chẳng mấy bận tâm gì với lũ muỗi. Anh cứ thuần thục lấy búa đóng đinh mà không cần nhìn xuống chỗ đóng. Tôi nhìn anh đầy khâm phục. Anh Sum, anh giỏi quá chừng, cái gì anh cũng biết làm ờ hồi anh đi ở đợ cho người ta, cái gì mình cũng phải làm, làm riết rồi quen mà. Tiếng búa vẫn đều đều quanh chiếc cầu được chắt nối từ đủ các loại cây.
Người ở quê, hễ thấy cầu mục khó đi, là người ta chạy về nhà, vác cây lại sửa mà chẳng cần ai nói với ai. Ngày mai, đám trẻ con trong xóm giữa không còn phải bò qua cầu nữa. Con Nụ cũng không cần buộc dây vô bụng mình, đưa đầu dây cho tôi cầm nữa. Và ngày mai, cũng đứng trong nhà len lén nhìn lũ trẻ con trên đường tan học. Tụi nó sẽ ung dung bước qua cây cầu vững chắc được nối lại từ những cũ càng đổ nát. Con Nụ đi dài dài xóm khoe cặp bợ nó vừa mới may. Từng đường kim mũi chỉ to nhỏ loạn xạ ngầu nhưng nó vẫn cứ tự hào.
Nùi giẻ rách cũng đỡ được đầu móng tay. Ngó thế bộ chề môi của tôi con Nụ quay sang hỏi cắt cớ chẳng ai cao nhân đắc đạo thế nào mà mồi câu nhiều hơn cả cá này tại mùa này ít cá thôi chứ tới mùa cá tao câu á mày ăn mệt nghỉ tôi chống chế cái ngày con Nụ ăn cá mệt nghỉ chắc là còn xa cho nên tôi vẫn phải lẽo đẽo theo anh Sum mỗi khi anh đi thược gia đình tôi với con Nụ dường như bị cả xóm cách ly hàng xóm đi ngang nhà tôi vẫn hay xì sẩm. Này, vợ chồng thằng này chắc bị mắc đằng dưới nè. Đương không cho con chơi với thằng giang hồ. Má tôi với má con Nụ khóc ròng. Với vụ đòi công bằng của anh Sum.
Có dạo má tôi với má con Nụ xách nón đi dài dài xóm thuật lại chuyện giang hồ của anh Sum, thế mà chẳng ai tin. Người ta nghĩ thằng côn đồ này đang tìm đủ mọi cách để xóa bỏ đi vết nhơ trong cuộc đời mình. Ừ thì người ta có đau đâu mà người ta biết. Bà Năm lấy thước dây ướm lên người tôi với con Nụ. Bà nói có mấy miếng dài bự còn tốt. Bà sẽ may cho tôi cái quần xà lỏn. May cho con Nụ cái áo khoác ngoài. Con Nụ hí hửng với mấy tờ giấy Nhật trình của bà Năm cắt làm dập may đồ. Anh Sum nằm trên võng lắc lư lâu lâu anh lại nhẩm một câu hát lúc nhớ lúc quên. Anh Sum bật người ra khỏi võng rồi chạy như trói chết ra ngoài. Tôi với con Nụ cũng lật đật theo sau. Dưới sông vẳng lên tiếng người kêu cứ. Tôi chưa kịp định hình mọi thứ, anh Sum đã nhảy tọt xuống sông vớt người lên. Chiếc ghe chở gạo bị sóng tàu cao tốc đánh chìm. Người phụ nữ đang ôm đứa nhỏ chất chới trong dòng nước. Anh Sum sốc đứa nhỏ ôm vào lòng. Còn người phụ nữ thì ghì cổ anh cứng ngắc. Bà Năm với con Nụ lật đật chạy đi tìm người đến giúp. Tôi nhảy xuống mò mẫm từng bước một.
Tôi dừng lại thì thấy nước đã lên tới cổ. Tôi với tay về phía anh Sum. Người phụ nữ vẫn ghì anh Sum xuống nước trong khi anh vẫn cố gắng bơi từng chút một vào bờ. Anh Sum cố vùng vẫy đẩy đứa bé về phía tôi. Tôi nắm tay đứa nhỏ kéo mạnh vào bờ. Anh Sum vòng tay người phụ nữ ra phía trước rồi bơi một mạch vào bờ. Mấy chú trong xóm vừa chạy lại đã cởi áo phóng xuống sông phụ vớt đồ lên. Đứa nào lừ đừ mắt đỏ ngầu. Bà Năm cởi khăn trên đầu quấn cho đứa nhỏ rồi dẫn người phụ nữ vào nhà thay đồ. Tôi với con Nụ đứng trên bờ nhìn anh cùng với mấy chú vác gạo lên bờ. Những người phụ nữ trong xóm thì vào nhà bà Năm lấy thau lấy thùng để tát nước ghe. Tôi với con Nụ cũng khom lưng tát nước. Anh tháo cái máy ra thay nhớt lau chùi thật kỹ lưỡng.
Bà con nhau vác gạo xuống ghe. Anh Sum giật máy chạy lạch tạch rồi mới dám khiêng xuống đặt dưới nền ghe. Chị hàng xóm gật đầu cảm ơn lia lịa. Môi mắt rưng rưng lúc trống sào ra khỏi bến. Con đứng dậy phủi đít quần. Ôi cũng may không có chuyện gì. Cả xóm ai về nhà nấy. Bến sông trở lại vẻ ngoài yên tĩnh của nó và căn nhà nhỏ nằm nết sau bờ rữa xanh mát cũng **** lìm trong cơn gió sạt sào qua đám lá. Người phụ hàng xóm đậu ghe dưới bến. Leo lên bờ với cặp vịt xiêm và bọc trái cây to đùng. Chị sắp mọi thứ ra mâm, sau đó đốt nhang cúng kiếng. Chị biểu tôi với con mời những người có mặt hôm đó đến nhà bà Năm.
Chẳng mấy chốc, nhà bà Năm đã chật ních. Anh Sum xách cái ra-đi-ô vào buồng lánh nạn. Lâu lắm rồi, nhà bà Năm mới có nhiều người đến như vậy. Bà con trong xóm cũng không còn e ngại bước vào căn nhà có chứa thằng giang hồ chém người vừa mới đi tù về. Cũng kiến xong chị hàng sáo với bà Năm chặt thịt vịt gọt trái cây mời mọi người cùng nhau ăn uống. Ba con Nụ biểu nó chạy về nhà xách can rượu lại. Mồi bén mà thiếu rượu sao được. Mọi người ngồi quây quần lại với nhau tiếng nói tiếng cười rôm rả.
Chị hàng xáo hửng khi phát hiện sự vắng mặt của anh Sum ba tôi vào buồng ôm cổ anh Sum bước ra ngoài chú Ba Thìn đưa ly rượu về phía anh Sool ngồi xuống ngồi xuống lai rai với mấy chú nè chị Hằng sáo bưng đĩa thịt vịt dành riêng cho anh Sum để tôi á tạ ơn ân nhân của tôi không có nó chắc giờ này mẹ con tôi đang chầu diêm vương mọi người ngồi lại bên nhau. Không còn ai nhớ trước mặt mình ngồi là một tên giang hồ tù tội. Lúc đó tôi thấy tất cả những cánh cửa trong căn nhà đều mở giọng đọc Nghệ sĩ ưu tú Việt Hùng vừa chuyển tới các bạn truyện ngắn Đường về xóm giữa của tác giả Nguyễn Chí Ngoan. Sau đây biên tập viên chương trình có đôi lời chia sẻ với các bạn về chuyện ngắn này. Thưa các bạn nhân vật chính của truyện là chàng thanh niên tên Sum.
Cháu của bà Năm Xa. Tác giả đã tìm một cách kể khá đắc địa cho câu chuyện. Cuộc đời của Sum được phác họa qua những lời tâm sự của bà Năm Sa và qua góc nhìn của hai đứa trẻ. Đứa con gái tên và thằng con trai xưng tôi. Khi nghe tin Sum đi tù về, cả xóm giữa từ già đến trẻ đều xa lánh anh và không ai bảo ai, tất cả đều không bước chân vào ngôi nhà của hai bà cháu sum ở. Trong khi đó tôi và Nụ ban đầu cũng e ngại dè dặt sợ sệt. Nhưng sau dần mạnh dạn chủ động bước vào ngôi nhà của hai bà cháu. Từ đây, mọi chuyện dần được sáng tỏ. Sum đi tù vì bị người ta đưa vào chồng. Giọng văn giản dị, tự nhiên. Chi tiết sum lánh mặt khi vô tình bắt gặp hai đứa trẻ trong nhà mình. Dù anh lễ phép với bà. Ân cần gắp thức ăn cho bà. Đặc biệt là âm thầm sửa lại cây cầu trong đêm tối. Vì không muốn mọi người bắt gặp. Thực là giản dị, không khiên cưỡng mà vô cùng ấm áp, gieo vào lòng người đọc, người nghe những cảm xúc đẹp.
Sum cứu người chết đuối là chi tiết có tính chất giải tỏa mọi khúc mắc, hiểu lầm và để mọi người từ bỏ, định kiến. Hóa ra, cái người ta sợ nhất là định kiến. Sự định kiến khiến cho con người trở nên nhỏ nhen ích kỷ và phần nào đó là độc ác. Chỉ có tấm lòng rộng mở sẻ chia mới khiến con người ta đến với nhau bước qua mọi định kiến để hiểu. Cảm thông và yêu thương nhau. Đường về xóm giữa. Tưởng gần mà lại hóa xa. May mà có những con người có tâm hồn trong trẻo có tấm lòng bao dung như nụ. Như nhân vật kể chuyện xưng tôi đã kéo gần khoảng cách này lại.