Xin chào các bạn hôm nay mình sẽ giới thiệu đến các bạn một cuốn sách rất nổi tiếng trên thế giới mà chắc hẳn các bạn cũng đã từng nghe tên “Đắc nhân tâm“. Đây là cuốn sách duy nhất về thể loại 10 liên tiếp đứng đầu là sách bán chạy nhất do tờ New York Times bình chọn
Cuốn sách này đã được dịch ra rất nhiều ngôn ngữ trên thế giới và riêng phiên bản tiếng Anh đã xuất bản được hơn 15 triệu bạc. Giống như tiêu đề cuốn sách chỉ cho chúng ta cách để có được lòng người làm thế nào để được người khác yêu mến làm thế nào để có thể khiến người khác hành động theo mong muốn của mình. Do đó đối tượng của cuốn sách không chỉ là những nhà lãnh đạo những trưởng nhóm trong công ty mà là cả những con người bình thường. Muốn quan hệ hàng ngày trong cuộc sống của mình được tốt lên hôm nay qua việc đưa ra những ví dụ cụ thể được nêu trong sách mình sẽ chỉ cho các bạn ba nguyên tắc để có được lòng người từ cách hiểu của mình.
Nguyên tắc số một : không chỉ trích oán trách hay than phiền
Năm 1931 có một vụ án giết người hàng loạt làm chấn động cả nước Mỹ thủ phạm là một người tên là Croatia hắn đáng sợ đến mức có lần một nhân viên cảnh sát giao thông chặn xe và yêu cầu cho xem bằng lái không nói gì rút súng và bắn ngay nhân viên cảnh sát đó.
Chắc chắn đại đa số những người trên thế giới này đều chung một suy nghĩ là tên tội phạm này cực kỳ đáng sợ và độc ác. Tuy nhiên vấn đề ở đây là bản thân tên tội phạm đó đang suy nghĩ gì. Hắn đã bị kết án tử hình. Và điều bất ngờ là ngay cả trước khi bị thi hành án tên tội phạm đó vẫn nói tôi không làm gì sai tại sao tôi lại bị như thế này. Không chỉ đại đa số những phạm nhân đang ngồi tù khi bị hỏi để nói rằng tôi không sai. Không phải tại vì họ là phạm nhân nên họ mới luôn chối tội như vậy.
Bản thân luôn mình không sai chính là bản năng đặc trưng trong suy nghĩ của con người các bạn thử nhớ lại xem có khi nào các bạn cảm thấy khó chịu với ai đó. Vì người đó rõ ràng là sai nhưng lại không chịu nhận chưa chắc hẳn không chỉ là một vài lần đâu đúng không vậy thì lý do mà chúng ta lại không thể xin lỗi một cách thành khẩn khi bản thân sai là gì? Đó chính là bản năng của con người khi bị chỉ trích một vấn đề gì đó con người sẽ bằng mọi cách phủ định lại điều đó vì cơ bản tất cả mọi người đều đưa ra lý do. Tại vì như thế này vì như thế kia cho nên tôi không sai do đó việc chỉ trích người khác sẽ không mang lại lợi ích cho bất kỳ ai cả. Đó là một trong những điểm quan trọng mà tác giả muốn nói đến trong sách thêm một ví dụ khác. Các bạn có biết Abraham Lincoln chứ ? Ông là tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ và được cả những học giả lẫn công chúng xếp vào danh sách là một trong ba nhà lãnh đạo vĩ đại nhất của nước Mỹ. Ai biết được rằng hồi còn trẻ Lincoln là một chàng trai hiếu thắng và rất hay chỉ trích người khác, có lần Lincoln đã viết một bài chế giễu một thích khách trên một tờ tạp chí.
Điều này vô cùng tức giận ông tìm bằng được ra Lincoln và thách Lincoln đấu kiếm vì danh dự rất may là cuộc đấu kiếm đó đã không diễn ra vì bị mọi người ngăn lại. Đương nhiên là nếu có diễn ra khả năng Lincoln thất bại là rất cao vì ông không giỏi môn này đứng trước ranh giới giữa sự sống và cái chết. Như vậy Lincoln đã học được một bài học vô cùng quý giá về cách xử sự với con người từ đó trở đi ông không bao giờ chế nhạo hay chỉ trích ai về bất cứ điều gì.
Sau đó Lincoln bước vào cuộc nội chiến ở Mỹ năm 1860 quân đội của ông có cơ hội rất lớn để chiến thắng trong cuộc chiến tuy nhiên tướng đã không nghe lệnh của Lincoln và đã để tuột mất cơ hội đó. Đương nhiên là Lincoln vô cùng tức giận ông đã viết một bức thư cho với những lời trách móc nặng nề nhất các bạn có tưởng tượng được thái độ của như thế nào khi đọc bức thư đó không ? Ông ta không cảm thấy gì cả vì không được đọc bức thư đó bức thư đó đã không được Lincoln gửi đi và nó chỉ được tìm thấy trong những tập hồ sơ của ông. Sau khi ông mất các bạn có hiểu lý do sao Lincoln lại không gửi bức thư đó đi không chính xác vì Lincoln hiểu rằng chỉ trích một vấn đề đã xảy ra trong quá khứ không có ý nghĩa gì nó chỉ gây ra những phản ứng tiêu cực gây ảnh hưởng đến năng lực của sau này mà thôi.
back to menu ↑Nguyên tắc thứ hai : hãy đánh giá công bằng thành thật khen ngợi người khác
Đầu tiên điểm quan trọng nhất các bạn cần hiểu ra ở đây là con người chúng ta ai cũng muốn khẳng định giá trị của mình muốn mọi người thấy mình là quan trọng nói một cách khác nếu con người cảm thấy việc làm của mình không quan trọng không có ý nghĩa. Thì đương nhiên động lực để làm việc đó sẽ giảm dần theo thời gian lấy một ví dụ về trường những nhân viên đang làm việc trong một công ty. Sẽ có những nhân viên nghĩ là mình chỉ là một bánh răng nhỏ trong cả một tổ chức to lớn. Mình có làm tốt hay không thì cái tổ chức đó vẫn cứ hoạt động.
Ngược lại cũng sẽ có những nhân viên nghĩ là mình làm việc là đang cống hiến cho công ty cống hiến cho xã hội. Đương nhiên là những người nghĩ như thế này sẽ làm việc hiệu quả hơn. Do đó khi các bạn muốn lấy lòng một ai đó trước hết các bạn hãy nâng tầm quan trọng của họ lên. Trong một công ty ở vùng nông thôn của Mỹ có một nhân viên không chăm chỉ hay là cấp trên của đã nhiều lần nhắc nhở nhưng hầu như anh ta không có gì thay đổi. Rồi một ngày người cấp trên đó thử thay đổi cách nhìn anh thử nhìn vào những điểm tốt của người cấp trên đó nhận ra rằng thỉnh thoảng thì cũng có tập trung làm việc. Anh quyết định tích cực khen ngợi những lúc như thế này và hơn nữa còn khen ngợi trước mặt những nhân viên khác các bạn có thể tưởng tượng được đã thay đổi như thế nào. Không nhờ việc được đánh giá tốt từ những người khác cảm nhận được thêm tầm quan trọng của mình và từ đó rất hăng hái làm việc. Giờ vậy chính nhờ việc nhìn vào những ưu điểm của con người mà chúng ta có thể đưa ra được những đánh giá công bằng thành thật khen ngợi họ. Đương nhiên là các bạn không được đưa ra những lời khen không đúng với thực tế hay nói cách khác là những lời nịnh nọt điều đó không chỉ không hiệu quả mà nó còn gây những phản tác dụng nhìn vào những ưu điểm của con người rồi đưa ra những đánh giá khen ngợi một cách công bằng trung thực đây chính là nguyên tắc thứ hai để có được lòng người
back to menu ↑Nguyên tắc thứ ba : đặt mình vào vị trí của đối phương
Chắc chắn hầu hết các bạn đều đang nghĩ rằng mình đã hiểu điều này nhưng các bạn thử nghĩ lại liệu các bạn có đang làm tốt cái này hay không? Luôn suy nghĩ bản thân mình là trung tâm cũng là một trong những bản năng vốn có của con người. Mình sẽ giới thiệu cho các bạn một ví dụ được nêu trong sách. Trong một gia đình có một ông bố tên là và một cậu con trai út tên là Tim.
Có lần Tim gào khóc vì không muốn đi học mẫu giáo. Bình thường thì ông bố luôn la mắng và đưa ra những hình phạt nếu team không đi học và bắt cậu phải đi học. Kết quả là Tim cũng đã phải đi học nhưng cậu không bao giờ thích cái việc đi học mẫu giáo. Rồi một lần bình tĩnh ngồi xuống và suy nghĩ nếu mình là tại sao mình lại tức tối chuyện đi học mẫu giáo rồi anh nghĩ đến những gì có thể làm cho vui vẻ khi đi học mẫu giáo lúc đó đang nghĩ ra trò vẽ tự do bằng các ngón tay và đã cố tình cùng vợ chơi thật vui vẻ trước mặt. Đương nhiên thấy vậy liền đòi bố mẹ được cho chơi cùng lúc đó nói không được đâu con chưa biết cách vẽ con cần đến trường để học vẽ trước đã sáng hôm sau khi tỉnh dậy bất ngờ khi nhìn thấy ngồi chờ sẵn ở phòng khách và nói rằng con không muốn đến trường muộn giống như vậy.
Để có thể có được lòng người. Các bạn cần phải hiểu rõ đối phương muốn gì? Trước khi bày tỏ mong muốn của mình. Khi các bạn đi câu cá cũng vậy đúng không? Mồi câu của các bạn đều phải là những thứ mà cá thích. Chứ đâu phải là những thứ mà bạn thích ăn. Con người cũng giống như con cá. Do đó để có thể đưa ra được mong muốn của mình. Trước hết các bạn cần hiểu đối phương đang muốn gì. Đây cũng là nguyên tắc thứ ba để có được lòng người.
Cuối cùng mình xin tổng hợp lại ba nguyên tắc để có được lòng người như sau : một không chỉ trích oán trách hay than phiền, hai đánh giá công bằng thành thật khen ngợi, ba đặt mình vào vị trí của đối phương.